Vì Sao Lại Che Gương, Kính Khi Nhà Có Đám Tang

2022-02-23 09:07:54.0
Thông thường chúng ta thấy trong nhiều đám tang, thường lấy giấy báo che gương, che kính lại, nhưng chúng ta lại không biết nguyên nhân tại sao. Trong buổi Pháp thoại Đại Đức Thích Trúc Thái Minh đã trả lời độc giả câu hỏi này rất chi tiết, Lịch Vạn Niên 365 xin tóm lược lại để bạn đọc cùng theo dõi

MỤC LỤC

    Thông thường chúng ta thấy trong nhiều đám tang, thường lấy giấy báo che gương, che kính lại, nhưng chúng ta lại không biết nguyên nhân tại sao. Trong buổi Pháp thoại Đại Đức Thích Trúc Thái Minh đã trả lời độc giả câu hỏi này rất chi tiết, Lịch Vạn Niên 365 xin tóm lược lại để bạn đọc cùng theo dõi.

    Một người phàm phu sau khi chết Có 3 trường hợp xảy ra

    • Trường Hợp Thứ 1: Người có phước đức, nhân duyên lớn có thể sinh ngay về các cõi Phật hoặc cõi Trời.
    • Trường Hợp Thứ 2: Người có tội rất nặng ( ngũ nghịch trọng tội) như giết người..., sau khi chết đọa vào Địa Ngục rất nhanh.(không qua thời gian 49 ngày)
    • Trường Hợp Thứ 3: Còn lại hầu hết chúng ta (khi bỏ thân này) thì thần thức tồn tại ở dạng thân trung ấm ( tồn tại từ 1 ngày đến 49 ngày) đợi nghiệp của mình định hình ( tương tự như việc rót nước đồng vào trong khuôn chờ khuôn nguội) giống như thần thức trong 49 ngày chờ nghiệp nó định hình mà sinh về cõi ngã quỷ, súc sinh, hay địa ngục, chư thiên...(vì vậy trong 49 ngày các gia đình nên làm nhiều việc tốt để trợ duyên cho vong linh, không nên sát sanh hại vật mà chiêu cảm thêm nghiệp xấu cho vong linh ). Hầu hết các vong linh sau 49 ngày là chuyển nghiệp hết. 

    Khi còn ở thân trung ấm (trong 49 ngày) vong linh vẫn có thể đi vào đi ra, đi vào, thấy biết được hết, nhưng không thấy thân của mình nữa. Những người sau khi bỏ thân này nhiều người tiếc cái thân, sợ mất thân, chấp vào cái thân, hoảng sợ, lo lắng, tiếc nuối. Khi mà họ đi qua những chỗ mà có gương kính, soi được ( bình thường khi còn sống đi qua những chỗ đó phải thấy hình bóng trong đó, khi mà chết đi qua không thấy thân đâu, họ sẽ vô cùng hoảng sợ, hoang mang, cái điều này cũng không tốt cho việc định nghiệp về cảnh giới lành). Do đó việc người nhà che gương lại là một việc làm rất nhân văn. 

    Vì vậy, trong trường hợp gia đình có đám tang, thân nhân không nên quá đau khổ, khóc lóc mà hãy dành thời gian khai thị ( nhắc nhở, nói với người chết rằng) họ đã chết rồi, hãy buông bỏ tấm thân này, đừng bám víu hay chấp trước vào tấm thân này nữa.

    Tác giả: Bảo Châu

    Đánh giá bài viết
    Chia sẻ bài viết
    Xếp hạng: 4.7 · 3 đánh giá
    Bình luận

    Bài viết cùng chuyên mục

    Vì sao người Việt cúng trước việc quan trọng
    Phong tục tập quán - 2023-09-11 20:33:41.0
    Lễ cúng có nguồn gốc rất sâu xa trong lịch sử và tâm linh của người Việt Nam. Đây không chỉ là một tập quán văn hóa mà còn phản ánh tri thức, tôn giáo, và triết học của người Việt.
    Những câu chuyện dân gian liên quan đến Tết Trung Thu
    Phong tục tập quán - 2023-09-10 09:33:18.0
    Tết Trung Thu, còn được gọi là Tết trông Trăng, là một trong những lễ hội quan trọng và đầy ý nghĩa trong văn hóa truyền thống của Việt Nam. Thường diễn ra vào ngày 15 tháng 8 âm lịch
    Cách tổ chức một buổi hội Trung Thu cho trẻ em
    Phong tục tập quán - 2023-09-06 11:00:00.0
    Tết Trung Thu, còn gọi là Tết Trung Nguyên, là một trong những ngày lễ truyền thống quan trọng nhất của người Việt Nam. Nó rơi vào mùa thu, thường vào mùng 15 tháng 8 âm lịch, và được coi là một dịp đặc biệt để gia đình tụ tập, kết nối và thể hiện tình cảm thân thương.
    Ý nghĩa của Tết Trung Thu trong văn hóa Việt Nam
    Phong tục tập quán - 2023-09-03 07:00:00.0
    Khám phá Tết Trung Thu - lễ hội truyền thống Việt Nam. Bí mật về nguồn gốc, ý nghĩa và phong tục đặc sắc giúp bạn sâu vào nét văn hóa độc đáo của đất nước hình chữ S.
    Tổng quan về Lễ xá tội vong nhân
    Phong tục tập quán - 2023-08-24 23:08:12.0
    Lễ xá tội vong nhân là một trong những lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào ngày rằm tháng bảy âm lịch. Lễ này có nguồn gốc từ Phật giáo và mang ý nghĩa cúng kính và ban phước cho các linh hồn đang lảng vảng trên trần gian. Lễ xá tội vong nhân còn được gọi là "lễ cúng cô hồn" và chuẩn bị các món cúng như cháo, gạo, bỏng, muối... nhằm hy vọng các linh hồn được siêu thoát và siêu sinh.
    Lễ xá tội vong nhân tại Việt Nam một ngày lễ ý nghĩa trong tháng cô hồn
    Phong tục tập quán - 2023-08-21 00:05:01.0
    Lễ xá tội vong nhân tại Việt Nam là một trong hai lễ tổ chức phổ biến trong tháng cô hồn, thường tổ chức vào ngày rằm tháng 7 âm lịch. Trái với lễ vu lan tưởng nhớ công ơn cha mẹ và tổ tiên, lễ xá tội vong nhân có mục đích xá tội và ban phước cho các linh hồn chưa được giải thoát đang lảng vảng trên thế gian. Đây là dịp để mọi người trái tim nhân ái hướng về linh hồn chưa siêu thoát và mang lại sự an lành cho chúng.
    Những điều cần biết về phong tục xá tội vong nhân trong ngày lễ Vu Lan
    Phong tục tập quán - 2023-08-20 23:46:51.0
    Lễ xá tội vong nhân và lễ Vu Lan là hai trong những ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa Việt. Đây không chỉ là một ngày lễ tâm linh mà còn là dịp để mọi người tưởng nhớ và tri ân những người đã khuất, nhất là những hồn ma không còn nơi nương tựa trên cõi trần gian.
    6 Cách kỷ niệm lễ Thất Tịch ở Việt Nam
    Phong tục tập quán - 2023-08-20 22:52:59.0
    Lễ Thất Tịch là một ngày quan trọng trong nền văn hóa Việt Nam, được tổ chức hàng năm vào ngày mồng 7 tháng 7 âm lịch. Ngày này được coi là dịp để tôn vinh tình yêu và lãng mạn. Việt Nam có nhiều phương pháp tôn vinh Lễ Thất Tịch, từ thờ cúng và cầu nguyện ở chùa đến việc thực hiện những việc thiện và vui đèn lồng. Dưới đây là một danh sách các phương pháp tôn vinh ngày Lễ Thất Tịch và lý do tại sao chúng có ý nghĩa đặc biệt.
    Những món ăn truyền thống trong ngày Thất Tịch
    Phong tục tập quán - 2023-08-17 09:59:10.0
    Ngày Thất Tịch món ăn tình nhân đầy màu sắc: Bánh đậu đỏ mang hình trái tim, mì dài mềm, và rượu ngọt thơm. Mỗi món ăn đều chứa đựng ý nghĩa về tình yêu và sự đoàn tụ
    Những món ăn truyền thống trong lễ cúng cô hồn
    Phong tục tập quán - 2023-08-09 07:00:00.0
    Lễ cúng cô hồn đã từ lâu trở thành một phần quan trọng của nền văn hóa tâm linh Việt Nam. Được tổ chức vào dịp rằm tháng 7 âm lịch, nghi lễ này không chỉ phản ánh tín ngưỡng của người Việt mà còn mang ý nghĩa cầu mong cho gia đình được bình an, xua tan đi mọi xui xẻo, rủi ro.
    Chia sẻ