Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

2015-11-21 15:00:00.0
Trong 24 tiết khí của một năm, thì tiết Tiểu Tuyết năm 2015 này diễn ra vào ngày 22 tháng 11 tức ngày 11 tháng 10 (âm lịch). Vậy “Tiểu Tuyết” là tiết khí gì? Thời tiết vào ngày này ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

MỤC LỤC

    1./ Các tiết khí trong một năm.

    Tiết khí: là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°. Với cách chia đó, trong một năm sẽ bao gồm có 24 tiết khí.

    Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

    Tiết khí có xuất xứ từ Trung Quốc.

    Tiết khi được sử dụng trong công tác lập lịch của các nền văn minh phương đông cổ đại như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên để đồng bộ hóa các mùa.

    Ở Việt Nam có một số học giả phân biệt tiết và khí. Họ cho rằng cứ một tiết lại đến một khí. Tuy nhiên để dễ hiểu, nhiều người vẫn gọi chung là tiết khí hoặc đơn giản chỉ là tiết.

    Tên và ý nghĩa của 24 tiết khí sẽ được hiểu như sau:

    Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

    >> Xem thêm NGÀY TỐT XÂU 2016 mới nhất!

    >> Xem thêm XÔNG ĐẤT 2016 mới nhất!

    2./ Tiết khí Tiểu Tuyết?

    Tiểu tuyết: là một trong 24 tiết khí của của các lịch Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên.

    Đây là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước Đông Á chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc cổ đại.

    Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

    Theo cách tính hiện đại, với điểm xuân phân là gốc có kinh độ Mặt Trời bằng 0°, thì điểm diễn ra hay bắt đầu tiết Tiểu tuyết ứng với kinh độ Mặt Trời bằng 240°

    Theo quy ước, tiết tiểu tuyết là khoảng thời gian bắt đầu từ khoảng ngày 22 hay 23 tháng 11 tùy theo từng năm, khi kết thúc tiết lập đông và kết thúc vào khoảng ngày 7 hay 8 tháng 12 (dương lịch) khi tiết đại tuyết bắt đầu.

    Tiết khí đứng ngay trước Tiểu tuyết là Lập đông và tiết khí kế tiếp sau là Đại tuyết.

    Lịch Trung Quốc, cũng như lịch ở các nước Đông Á cổ đại bao gồm Việt Nam, bị nhiều người lầm là âm lịch thuần túy, dẫn đến ngộ nhận về việc tiết khí nói chung và Tiểu tuyết nói riêng được tính theo chu kỳ của Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

    Trên thực tế lịch Trung Quốc cổ đại là một loại âm dương lịch, trong đó tiết khí, từ thời Hán Vũ Đế, đã được tính theo vị trí của Trái Đất trong chu kỳ chuyển động trên quỹ đạo xung quanh Mặt Trời.

    Ngày bắt đầu tiết Tiểu tuyết do vậy được tính theo cách tính của dương lịch hiện đại và nó thông thường rơi vào ngày 22 hay 23 tháng 11 dương lịch.

    >> Xem thêm VẬN HẠN 2016 mới nhất!

    >> Xem thêm TUỔI LÀM ĂN 2016 thuận lợi nhất!

    3./ Ý nghĩa của tiết khí này nó đánh dấu mốc thời gian mà thời tiết bắt đầu thay đổi.

    Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

    Đối với vùng Trung Hoa cổ đại, Tiểu Tuyết báo hiệu tuyết xuất hiện. Thời tiết trước đó đã vào Đông, với những cơn gió lạnh lẽo, thì sau ngày Tiểu Tuyết thời tiết càng lạnh hơn với hạt tuyết rơi.

    Còn ở Việt Nam, không có tuyết, nên tiết khí này còn được gọi là tiết “Heo may”. Phải chăng báo hiệu những cơn gió heo may bắt đầu thổi? Thời tiết trở lên lạnh hơn, khô hanh hơn.

    Một số hình ảnh thời tiết khi gió heo may về.

    Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

    Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

    Ý nghĩa của tiết “Tiểu Tuyết” ngày 22 tháng 11.

    Tiểu tuyết cũng như 24 tiết khí khác trong năm. Nó như là một công cụ đo thời gian, thể hiện sự vận động, thay đổi thời tiết cũng như các mùa trong năm của cha ông ta xưa./

    Tác giả: Bảo Châu

    Bình luận

    Bài viết cùng chuyên mục

    Người không sống lâu có 4 đặc điểm nhận biết cuộc đời một người sẽ kéo dài bao lâu nếu nhìn vào khuôn mặt?
    Phong tục tập quán - 2024-10-15 22:35:47.0
    Đôi mắt của một người có thể nói lên sức mạnh của trái tim. Nếu người đó có đôi mắt rất yếu thì ấn tượng đầu tiên là người đó không tỉnh táo và trạng thái tinh thần khá kém,
    Những câu chuyện và truyền thuyết về Tết Trung thu
    Phong tục tập quán - 2024-09-12 22:01:48.0
    Mỗi ngày lễ hoặc lễ hội đều có câu chuyện hoặc bối cảnh riêng. Những câu chuyện và truyền thuyết về Tết Trung thu khá thú vị.
    Tết trung thu năm 2024
    Phong tục tập quán - 2024-09-11 17:58:15.0
    Có nguồn gốc từ hơn 2.000 năm trước vào thời Tây Hán (202 TCN – 9 SCN), đèn lồng Trung Quốc tượng trưng cho hy vọng và sự đoàn tụ.
    Những lời chúc trung thu hay cho năm 2024 là gì?
    Phong tục tập quán - 2024-09-11 17:26:57.0
    Tết Trung thu là một lễ hội truyền thống của Việt Nam và một số nước Đông Á, được tổ chức vào ngày 15 tháng 8 âm lịch, khi trăng tròn và sáng nhất trong năm. Tết Trung thu có nhiều tên gọi khác nhau, như Tết Trông trăng, Tết Thiếu nhi, Tết Đoàn viên...
    Trong hai tuần tới vào giữa tháng 9/2024, vận may sẽ đến với bốn con giáp này.
    Phong tục tập quán - 2024-09-03 19:11:00.0
    Những tuổi Ngọ gặp may mắn đồng hành sẽ thể hiện tốt ở nơi làm việc và đón nhận một tương lai đầy tốt đẹp
    Những con giáp nào tốt nhất để kết hôn vào năm 2025?
    Phong tục tập quán - 2024-08-19 21:29:36.0
    Đối với những người tuổi Sửu độc thân, đây là năm mà bạn có thể nắm bắt cơ hội rời bỏ cuộc sống độc thân và bước vào hôn trường.
    9 Con Giáp Gặp Nhiều May Mắn Nhất Sau Năm 2025
    Phong tục tập quán - 2024-07-21 15:01:46.0
    Sau năm 2025, tuy công việc và cuộc sống của tuổi Hợi sẽ có nhiều thay đổi nhưng vận may tài chính của họ sẽ được cải thiện rất nhiều.
    Con giáp nào có khả năng sinh con trai nhất vào năm 2025
    Phong tục tập quán - 2024-07-07 20:56:43.0
    phụ nữ tuổi Sửu cũng sẽ giữ được tâm hồn bình yên khi mang thai và chủ động đối mặt với nhiều thử thách
    Mười vẻ ngoài cực kỳ quý phái, giàu có dành cho nam giới
    Phong tục tập quán - 2024-06-30 21:57:41.0
    Người đàn ông có vầng trán đầy đặn cho thấy người đó rất thông minh, tính cách điềm tĩnh, giỏi đối xử với người khác, gặp nhiều may mắn trong công việc và có tương lai tươi sáng nếu khởi nghiệp.
    Cúng ông Công, ông Táo ngày mấy? Ông Công, Ông Táo dưới góc nhìn đạo Phật
    Phong tục tập quán - 2024-02-02 10:22:50.0
    Táo Quân (ông Công, ông Táo) có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ của Lão giáo Trung Quốc. Tuy nhiên, người Việt đã chuyển hóa thành sự tích hai ông một bà là vị thần Đất, vị thần Nhà và vị thần Bếp núc đó. Từ xa xưa, dân Việt ta đã ngưỡng mộ và thờ cúng Ông Táo với hi vọng Ông sẽ giúp họ giữ "bếp lửa" trong gia đình luôn đầm ấm và hạnh phúc.
    Chia sẻ