Nhật Bản đã bỏ âm lịch để sử dụng dương lịch vì những đòi hỏi của nền kinh tế khi đó. Nhưng như tôi đã nói, Nhật Bản lẽ ra vẫn có thể giữ Tết Nguyên đán như một nét văn hóa cổ truyền và là sợi dây liên kết cộng đồng. Chúng ta đang sống trong một xã hội toàn cầu hóa. Điều đó tạo ra một xã hội mở, nhưng mặt khác nó khiến con người mất đi bản sắc, sự nhận diện "chúng ta là ai?".
Người xưa có câu: “Họa hổ họa bì nan họa cốt, tri nhân tri diện bất tri tâm”, vẽ hổ là vẽ da nhưng khó vẽ được xương, biết người là biết mặt, khó biết được lòng.
Theo phương án được Thủ tướng đồng ý, dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi cán bộ, công chức, người lao động được nghỉ liên tục 9 ngày và dịp lễ 30/4-1/5 năm 2019 nghỉ 5 ngày.
Hiện nay có nhiều kẻ "ngáo đá" về văn hóa, tung tin: "Cúng ông Táo ngày nào cũng được. Miễn trước ngày 23"; Cũng có kẻ nói chắc nịch: "Cúng ngày 22 tháng Chạp. Vì 22 tốt ngày". Vậy mà cũng có rất nhiều người tin và cúng vào ngày hôm qua - 22/ tháng Chạp?!
Thờ cúng là cách biểu thị lòng nhớ ơn tổ tiên cũng như lòng thương và hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ. Đây là một truyền thống văn hóa tốt đẹp của người Việt mà chúng ta cần phải duy trì.
Năm 2016 là năm Bính Thân. Vậy những người tuổi Thân như thế nào? Lịch sử Việt Nam ghi nhận rất nhiều bậc vĩ nhân tuổi thân trong đó có cả Nguyễn Trãi (sinh năm Canh Thân – 1380). Nào chúng ta cùng tìm hiểu họ là những ai?
Chỉ một hành động đơn giản, một chút tốt bụng nhỏ nhoi, bạn có thể thay đổi cả cuộc đời của một người giống như câu chuyện của cô sinh viên và người vô gia cư này.
Vào ngày đầu năm, mọi người thường hay đi lễ chùa cầu an. Đình, đền, chùa, miếu mạo ...là những địa điểm thờ cúng trong đời sống tâm linh của người Việt. Nhưng không phải ai cũng biết ý nghĩa của các công trình này thờ ai.