Nếu biết cách ứng phó và làm những việc tốt, tháng cô hồn không chỉ không làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta mà còn giúp chúng ta tích đức, tạo nên nhiều phúc lộc cho bản thân và gia đình.
Lễ cúng tháng cô hồn không chỉ giúp giải tỏa ân oán, đau khổ cho những hồn ma cô đơn, mà còn mang lại may mắn, bình an cho gia đình, cộng đồng. Việc này thể hiện sự tôn kính của con người đối với những sinh linh đã qua đời, cũng như lòng biết ơn đối với tổ tiên.
Tìm hiểu vì sao tháng 7 âm lịch lại được gọi là tháng cô hồn, nguồn gốc và ý nghĩa của tháng cô hồn trong văn hóa dân gian Việt Nam. Bên cạnh đó, khám phá danh sách các điều cấm kỵ trong tháng cô hồn để tránh rắc rối và tôn trọng những giá trị tín ngưỡng truyền thống của dân tộc
Sáng sớm ngày mồng 5 tháng Năm, ngay khi thức dậy, súc miệng xong là phải giết sâu bọ ngay. Ở miền Bắc, trong dịp này mỗi người ăn ít nhất một bát cơm rượu nếp, sau đó ăn một bát thạch, rồi đến ăn các trái cây như mận, muỗm, sấu, đào …
Nếu như Tết Nguyên Đán là Tết khởi đầu cho một năm thì Tết Đoan Ngọ là Tết khởi đầu cho một mùa vụ. Trong ngày này, người Việt cổ thường cầu cho mưa thuận gió hòa, nhà nhà an vui, mùa màng bội thu không bị sâu bọ quấy nhiễu.
Trong thời gian gần đây, việc tổ chức lễ hằng thuận đã trở nên phổ biến hơn khi cặp đôi chọn thêm nó vào lễ cưới. Vậy lễ hằng thuận là gì cùng mình tìm hiểu nhé.