Phật Pháp Nhiệm Màu

Câu chuyện về giấc mơ của Cố Thuận Chi, Công đức ăn chay

Nhờ phước lực huân tu trường chay, trưởng dưỡng lòng từ, không sát hại chúng sanh nên chiêu cảm được gặp vị cao tăng giảng kinh Báo Ân ca ngợi công đức hiếu thuận, trong đó ăn chay không những tiêu trừ nghiệp chướng cho chính mình mà còn có thể góp phần để cứu độ cha mẹ và những thân nhân quá vãng.

Những cách tích đức cải tạo vận mệnh mà ai cũng làm được

Tính cách quyết định số phận mỗi chúng ta. Người theo Phật đều tin rằng tự biết tích đức chính là đang học cách cải biên số phận của chính mình. Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, học được cách tích đức, tức là ta đã học được cách cải biên số phận của mình, mang lại phước lộc dồi dào, chúng ta vẫn có thể tích đức tích phúc cho hậu vận bằng những cách sau:

Bao giờ mới tu? và tu là gì? Tu là khéo biết những gì chưa tu

Tu có nghĩa là chuyển hóa những điều xấu thành điều tốt để sửa mình, mà tự sửa mình để làm được điều tốt thì không phải đợi đến ba mươi, bốn mươi, năm mươi, hoặc đợi đến già rồi hẳn tu.

Khẩu nghiệp từ đâu ra? Tu cái miệng của mình

Trong nhà Phật, khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nhất, vì nó dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, dẫn đến sự đổ vỡ, dẫn đến sự đau khổ tột cùng, dẫn tới mọi sự phiền não… Một lời nói vô tình có thể làm mình và người khác đau khổ, ray rứt cả cuộc đời.

Quy y Tam bảo là gì, ý nghĩa, lợi ích của Quy y Tam bảo

Quy y Tam bảo là nghi lễ của đạo Phật. Đây được coi như điểm khởi đầu của phật tử đi theo giáo lý đạo Phật. Nói nôm na Quy y Tam Bảo là đem đời mình nương gởi nơi Phật, Pháp, Tăng, sống theo gương của Phật, y giáo pháp luyện rèn luyện tâm tánh và vâng lời nhắc nhở chư Tăng.

3 Điều nên tránh khi trì Đại Bi, Lăng Nghiêm

3 Điều nên tránh khi trì Đại Bi, Lăng Nghiêm

5 Sự cúng dường - Bố thí vĩ đại (Mahādāna)

Cúng dường nghĩa là cung cấp và nuôi dưỡng. Chúng ta cung cấp và nuôi dưỡng Tam bảo để Tam bảo được trường tồn làm lợi ích cho chúng sanh. Phải cúng dường với lòng thành kính, tôn trọng, tuyệt đối tránh thái độ kiêu căng, cầu phước.

Sự tích tiền thân Bồ Tát Phổ Hiền, ngày vía, Bồ tát Phổ Hiền là ai? Kinh Hạnh Nguyện Phổ Hiền

Bồ tát Phổ Hiền được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo. Ngài và Bồ tát Văn Thù là thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử đứng thị giả ở bên trái và Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng đứng thị giả ở bên phải.

Bốn điều Phật không làm được

Bỗng có một đệ tử cất tiếng hỏi Đức Phật: “Thưa Đức Thế Tôn, ngài có đầy thần thông và từ bi, cớ sao trên đời vẫn còn quá nhiều chúng sinh chịu khổ vậy?”. Đức Phật thoáng nhìn người đệ tử, mỉm cười đầy từ bi rồi ôn tồn giảng: “Ta dẫu có thần thông lớn ngần nào nhưng cũng có bốn điều vẫn là không thể làm được”.

10 vị đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni

Trong suốt 45 năm giáo hóa, từ Thành đạo cho đến Niết Bàn, Phật Thích Ca Mâu Ni quy tụ xung quanh hào quang của Ngài một số đệ tử cả xuất gia lẫn tại gia. Trong số này, đặc biệt có 10 vị xuất sắc nhất được mệnh danh là thập đại đệ tử.
Bói bài - Xem bói bài tây - Gieo quẻ
Hãy nhấn vào các lá bài để lấy quẻ xem bói bài luận vận mệnh, công danh, sự nghiệp, tài tộc, gia đạo.
Lưu ý: Nguyên tắc Nam Tả - Nữ Hữu (Nam nhấn chọn bằng tay trái, nữ tay phải)
Bốc bài
Bốc bài
Bốc bài
Bốc bài
Bốc bài
Bốc bài
Xem Lá Số Tử Vi của bạn
Khi xem lá số tử vi, không phải chỉ là để biết giàu nghèo, thọ hay yểu, mà còn để biết rõ mình là ai?
Chia sẻ