Lịch âm tháng 12 năm 2033

Lịch vạn niên tháng 12 năm 2033

Dương lịch: Tháng 12 năm 2033

Âm lịch: Bắt đầu từ ngày 10/11/2033 đến ngày 10/11/2033 (Tháng 11 năm 2033 âm lịch là tháng Nhuận)

Tiết khí:

- Tiểu Tuyết (Từ ngày 22/11 đến ngày 6/12)

- Đại Tuyết (Từ ngày 7/12 đến ngày 20/12)

- Đông Chí (Từ ngày 21/12 đến ngày 4/1)

Ngày Hoàng Đạo Ngày Hắc Đạo

Sự kiện trong tháng 12/2033

Những ngày Nhập Trạch đẹp trong tháng 12 năm 2033

Những ngày Cưới Hỏi tốt trong tháng 12 năm 2033

Những ngày Xuất Hành đẹp trong tháng 12 năm 2033

Những ngày Khai Trương đẹp trong tháng 12 năm 2033

Xem thêm lịch âm các tháng năm 2033

Giới thiệu lịch âm tháng 12 năm 2033

Tháng 12 là những ngày giữa mùa đông, ngày ngắn đêm dài. Khi các quốc gia tại Bắc Bán Cầu bước vào mùa đông lạnh giá thì các quốc gia bên Nam Bán Cầu lại bước vào thời điểm giữa mùa hè. Ở Việt Nam và nhiều nước khác vào ngày này đã tổ chức lễ Giáng Sinh bởi những người theo đạo Thiên Chúa Giáo cho rằng vào 0h00 ngày 25/12 chúa Jesus đã ra đời. Do đó, đây cũng là ngày vô cùng quan trọng của những tín đồ Thiên Chúa giáo, họ xem đây là ngày tết chính của mình và tổ chức rất lớn. Tháng 12 Dương Lịch gọi là December là do bắt nguồn từ gốc Latin, được đặt theo Lịch La Mã cổ, đơn giản chỉ là số đếm theo Lịch La Mã, không có gì đặc biệt. Trong Lịch La Mã thì Tháng 1,2,3,4,5,6 được đặt tên theo các Vị Thần. Tháng 7 và 8 đặt tên theo 2 người trị vì đế chế La Mã. Từ tháng 9,10,11,12 là đặt theo hệ số đếm của La Mã. Đó là Tháng 12 Dương Lịch, còn Tháng 12 Âm Lịch còn gọi là Tháng con Trâu hay còn gọi là tháng Sửu, gọi theo tên loài cây là Lạp Nguyệt, hay còn gọi là Tháng Chạp. Kết thúc 1 năm Âm Lịch. Tháng cuối cùng còn gọi là tháng củ mật trong âm lịch là tháng Quý đông 季冬 (cuối mùa Đông) tháng kiến Sửu 丑 còn gọi là Ngưu nguyệt 牛月(tháng con Trâu). Đây là tháng thứ 12 theo lịch nhà Chu là tháng vua nghỉ ngơi đi săn bắn, còn đặt lệ: cứ cuối năm tế tất niên gọi là “đại lạp” 大臘, vì thế nên tháng 12 cuối năm gọi là “lạp nguyệt” 臘月. Với người Việt, đây là tháng cuối cùng của một năm mọi người ngưng các công việc để hướng về Tổ Tiên với sự ghi nhớ công ơn của Tiền nhân (góp Giỗ làm Chạp), và tổ chức đi “chạp mả” tức là dọn sửa lại mồ mả Ông Bà Cha Mẹ. Để mọi người ghi nhớ việc “phải làm” nên gọi là “tháng chạp mả”, để rồi từ “tháng chạp mả” thêm từ “Lạp nguyệt” của Hán tự được gọi chệch đi nên tháng này được gọi là “tháng Chạp”.
Bình luận
Chia sẻ